Đa phần mọi người đều nghĩ rằng nấc là một hiện tượng bình thường và không gây ảnh hưởng gì tới sức khỏe của bé. Tuy nhiên, nếu trẻ sơ sinh hay bị nấc thì mẹ tuyệt đối không nên chủ quan nhé vì rất có thể đây là triệu chứng tiềm ẩn cho thấy sức khỏe của bé có vấn đề.
Còn lý do gián tiếp phần lớn đều đến từ việc mẹ chăm sóc trẻ sơ sinh chưa đúng cách, đặc biệt là về thói quen cho bé bú. Khi mẹ cho bé bú quá nhiều, với tốc độ nhanh, cho bé bú sữa lạnh hay vừa khóc xong đã để bé bú… Chính những điều này khiến cho sữa trong dạ dày bị ngưng tụ, khi không được lưu thông bị trào ngược lại, gây ra hiện tượng nấc.
Cũng có khi mẹ mặc cho bé quá ít áo khiến bé bị lạnh hay do bé chơi đùa, cười nhiều… đều dễ dẫn đến nấc. Có một số trẻ sơ sinh lại bị nấc không lý do hoặc xuất phát từ nguyên nhân bệnh tật về hệ hô hấp, hệ tiêu hóa.
Thông thường, nấc sẽ kéo dài vài phút rồi chấm dứt khi dạ dày đã cân bằng được lượng khí và giảm dần sau khi trẻ được một tuổi.
Nếu trẻ nấc quá 3 tiếng thì mẹ cần đưa trẻ tới khám tại các cơ sở y tế nhé.
Trong trường hợp bé bị nấc liên tục 3 tiếng đồng hồ hay lặp đi lặp lại nhiều lần trong ngày, mẹ cần đưa bé tới các cơ sở y tế để khám và tìm nguyên nhân gây ra nấc vì rất có thể bé đã mắc phải chứng bệnh liên quan tới thực quản, dạ dày, hệ thần kinh hay bị dị ứng với một loại thuốc nào đó.
"Hạ gục" nhanh chứng nấc cụt của trẻ sơ sinh chỉ với vài "chiêu" đơn giản"Hạ gục" nhanh chứng nấc cụt của trẻ sơ sinh chỉ với vài "chiêu" đơn giản Cho con bú: 7 sai lầm "nói mãi rồi"Cho con bú: 7 sai lầm "nói mãi rồi"
– “Đánh lạc hướng” bé: Để bé tạm quên đi cơn nấc, mẹ có thể di dời sự chú ý của bé bằng đồ chơi hay cùng bé chơi một trò chơi, chẳng hạn như ú òa.
– Massage lưng bé: Xoa bóp nhẹ nhàng vùng lưng bé trong vài phút sẽ giúp cơ hoành được thư giãn đồng thời giảm các cơn nấc. Khi massage, mẹ hãy vuốt theo chiều dọc thẳng đứng từ dưới lên trên vai. Để có tác dụng tốt nhất, mẹ hãy đặt bé ngồi thẳng nhé.
Khi cho bé bú bình, mẹ cần giữ bình ở một góc 45 độ.
– Cho bé ngậm đường: Một chút đường đặt vào trong miệng bé, sẽ giúp bé cảm nhận được vị ngọt, cơ hoành nhờ vậy cũng hết co thắt.
– Thay đổi cách cho con bú: Nếu bé hay bị nấc sau khi mẹ vừa cho bú xong thì chứng tỏ cách cho con bú của mẹ chưa đúng, về tư thế, cách ngậm ti, cách cầm bình,… nên khiến bé nuốt phải nhiều khí thừa, gây ra tình trạng nấc.
Do đó, mẹ cần phải thay đổi cách cho bé bú. Tư thế cần phải giữ đầu bé cao hơn thân mình, miệng ngậm trọn ti (trong trường hợp bé bú mẹ) hoặc giữ bình theo hướng 45 độ khi cho bé bú bình.
Nguyên nhân gây nấc ở trẻ sơ sinh
Nấc là một hiện tượng thường gặp ở trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi. Nguyên nhân trực tiếp của tình trạng này là do cơ hoành co thắt không tự chủ và ngắt quãng một cách đột ngột khiến khí hít vào bị ngưng trệ, bé phải nấc để đẩy khí thừa ra ngoài.Còn lý do gián tiếp phần lớn đều đến từ việc mẹ chăm sóc trẻ sơ sinh chưa đúng cách, đặc biệt là về thói quen cho bé bú. Khi mẹ cho bé bú quá nhiều, với tốc độ nhanh, cho bé bú sữa lạnh hay vừa khóc xong đã để bé bú… Chính những điều này khiến cho sữa trong dạ dày bị ngưng tụ, khi không được lưu thông bị trào ngược lại, gây ra hiện tượng nấc.
Cũng có khi mẹ mặc cho bé quá ít áo khiến bé bị lạnh hay do bé chơi đùa, cười nhiều… đều dễ dẫn đến nấc. Có một số trẻ sơ sinh lại bị nấc không lý do hoặc xuất phát từ nguyên nhân bệnh tật về hệ hô hấp, hệ tiêu hóa.
Thông thường, nấc sẽ kéo dài vài phút rồi chấm dứt khi dạ dày đã cân bằng được lượng khí và giảm dần sau khi trẻ được một tuổi.
Nếu trẻ nấc quá 3 tiếng thì mẹ cần đưa trẻ tới khám tại các cơ sở y tế nhé.
Trẻ sơ sinh hay bị nấc: Khi nào mẹ cần lo lắng?
Tuy là một hiện tượng bình thường nhưng nấc nhiều có thể dẫn đến nôn trớ, khó thở. Vì thế, khi trẻ sơ sinh bị nấc mẹ hãy áp dụng ngay các cách chữa nấc cho trẻ sơ sinh nhé.Trong trường hợp bé bị nấc liên tục 3 tiếng đồng hồ hay lặp đi lặp lại nhiều lần trong ngày, mẹ cần đưa bé tới các cơ sở y tế để khám và tìm nguyên nhân gây ra nấc vì rất có thể bé đã mắc phải chứng bệnh liên quan tới thực quản, dạ dày, hệ thần kinh hay bị dị ứng với một loại thuốc nào đó.
"Hạ gục" nhanh chứng nấc cụt của trẻ sơ sinh chỉ với vài "chiêu" đơn giản"Hạ gục" nhanh chứng nấc cụt của trẻ sơ sinh chỉ với vài "chiêu" đơn giản Cho con bú: 7 sai lầm "nói mãi rồi"Cho con bú: 7 sai lầm "nói mãi rồi"
Cách chữa nấc cho trẻ sơ sinh
Mẹ có thể tham khảo nhanh một số cách chữa nấc đơn giản mà hiệu quả dưới đây:– “Đánh lạc hướng” bé: Để bé tạm quên đi cơn nấc, mẹ có thể di dời sự chú ý của bé bằng đồ chơi hay cùng bé chơi một trò chơi, chẳng hạn như ú òa.
– Massage lưng bé: Xoa bóp nhẹ nhàng vùng lưng bé trong vài phút sẽ giúp cơ hoành được thư giãn đồng thời giảm các cơn nấc. Khi massage, mẹ hãy vuốt theo chiều dọc thẳng đứng từ dưới lên trên vai. Để có tác dụng tốt nhất, mẹ hãy đặt bé ngồi thẳng nhé.
Khi cho bé bú bình, mẹ cần giữ bình ở một góc 45 độ.
– Cho bé ngậm đường: Một chút đường đặt vào trong miệng bé, sẽ giúp bé cảm nhận được vị ngọt, cơ hoành nhờ vậy cũng hết co thắt.
– Thay đổi cách cho con bú: Nếu bé hay bị nấc sau khi mẹ vừa cho bú xong thì chứng tỏ cách cho con bú của mẹ chưa đúng, về tư thế, cách ngậm ti, cách cầm bình,… nên khiến bé nuốt phải nhiều khí thừa, gây ra tình trạng nấc.
Do đó, mẹ cần phải thay đổi cách cho bé bú. Tư thế cần phải giữ đầu bé cao hơn thân mình, miệng ngậm trọn ti (trong trường hợp bé bú mẹ) hoặc giữ bình theo hướng 45 độ khi cho bé bú bình.
Tại sao trẻ sơ sinh hay bị nấc
Reviewed by admin
on
February 18, 2019
Rating: